Trang nhất » Rao vặt » Dịch vụ » Y tế

TÌM KIẾM
Y tế

Kim trĩ đan - Giải pháp trị bệnh trĩ hiệu quả

Thông tin mua bán
Mã tin
V083163
Giá
720 VNĐ
Ngày đăng
22/09/2016
Hết hạn
22/09/2017
Xem :
465
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Q. Long Biên » Hà Nội
Loại tin đăng
Họ tên
ngoctrinh9hn
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết

TRIỆU CHỨNG BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ 1- CÁCH CHỮA BỆNH TRĨ

 

Cẩm nang bệnh trĩ nội độ 1

Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom theo dân gian, là bệnh được tạo thành do dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ (hay sự phình tĩnh mạch) ở mô xung quanh hậu môn. Trong trạng thái bình thường, các mô này giúp kiểm soát phân thải ra. Khi các mô này phồng lên do sưng hoặc viêm thì gọi là trĩ. Bệnh chia thành 2 loại: trĩ nội và trĩ ngoại.

Trĩ nội là những búi trĩ xuất hiện bên trong hậu môn. Vị trí các xoang tĩnh mạch trĩ trên phồng to, trĩ được hình thành ở trên đường lược. Búi trĩ nằm trong trực tràng nên khi đi đại tiện phân cọ xát làm chảy máu. Tùy vào cấp đô đau, rát, ngứa và làm chảy máu khi bệnh nhân mắc bệnh mà người ta phân thành: trĩ nội độ 1, độ 2, độ 3 và độ 4. 

Trĩ nội độ 1 có các tĩnh mạch giãn nhẹ, búi trĩ mới hình thành trong ống hậu môn, chưa sa ra hậu môn, chưa nhận biết rõ. Biểu hiện đau rát và chảy máu khi đại tiện nhưng không được xem thường vì bệnh có thể chuyển sang trĩ nội độ 2 với những triệu chứng phức tạp hơn. 

TRIỆU CHỨNG - DẤU HIỆU BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ 1

 

 Đi ngoài ra máu: Đây được xem là triệu chứng của bệnh trĩ nội độ 1

·       Tùy theo mức độ tổn thương và cơ địa của mỗi người mà lượng máu có thể nhiều hoặc ít. Lúc đầu có thể xuất hiện một ít máu nhỏ dính trên giấy vệ sinh, sau một thời gian, lượng máu tăng lên và có thể thành giọt hoặc cục máu.

·       Do tĩnh mạch bị dãn quá mức, mô bị sưng, viêm kết hợp táo bón khi đại tiện phân cọ xát tĩnh mạch xung huyết gây tổn thương và chảy máu, từ đó máu dính theo phân ra bên ngoài, lúc này tiếp tục rặn áp lực dồn xuống lên tĩnh mạch trực tràng tăng cao gây chảy máu nhiều.

♦ Triệu chứng đau rát khi đi đại tiện, nóng hậu môn: 

·       Khi trực tràng bị viêm xung huyết các mô dày lên, tĩnh mạch phình ra làm hẹp hậu môn, khi đi đại tiện thì phân sẽ tiếp xúc với phần trĩ đó, chèn ép để được đưa ra ngoài gây đau rát hậu môn. Lúc đầu bệnh nhân sẽ có cảm giác đau, sau bị rát do niêm mạc tổn thương chảy máu.

·       Trực tràng bị viêm xung huyết nên người bệnh cảm thấy nóng, nhiệt vùng hậu môn khó chịu.

♦ Búi trĩ hình thành trong ống hậu môn: 

·       Khi có các triệu chứng trên người bệnh thường chủ quan, e ngại không đi khám, sau một thời gian dài các tĩnh mạnh trực tràng phồng to lên tạo thành búi trĩ.

NGUYÊN NHÂN BỆNH TRĨ NỘI ĐỘ 1

 

1/ Ăn nhiều đồ ăn có chất kích thích: 

·       Đồ ăn cay, nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ, rượu bia, lâu ngày ảnh hưởng đến tỳ vị làm tỳ vị không vận hóa được, suy giảm tổ chức nâng đỡ và gây tích nhiệt đại tràng.

·       Trực tràng phù nề xung huyết, tĩnh mạch trực tràng phồng lên gây chảy máu đau rát khi đại tiện.

2/ Táo bón: đây là nguyên nhân phổ biến của bệnh trĩ nội độ 1

·       Táo bón làm cho người bệnh cố sức rặn, khi đó sẽ làm tăng áp lực vùng bụng dồn xuống trực tràng đoạn cuối vùng lược, khiến chúng phì đại sau mỗi lần đại tiện.

·       Lâu dần vùng này bị giãn và phình lớn tạo nên những búi trĩ gây đau đớn, khó chịu và chảy máu cho người bệnh.

3/ Ít vận động hoặc lao động nặng:

·       Ngồi lâu hoặc đứng nhiều ở một tư thế, làm cho máu lưu thông vùng chậu giảm và tạo áp lực cho tĩnh mạch niêm mạc trực tràng tăng lên, lâu ngày gây tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ nội.

·       Lao đông nặng cũng làm tăng áp lực lên tĩnh mạch trực tràng, lâu ngày tĩnh mạch dãn ra gây ứ huyết hình thành búi trĩ.

4/ Phụ nữ mang thai:

·       Khi mang thai áp lực lên bụng được tăng lên dẫn đến áp lực tĩnh mạch cũng tăng theo gây áp lực vùng chậu đè nén khiến tĩnh mạch dãn dần.

·       Khi sinh con thì những cơn rặn đẻ diễn ra liên tục cũng sẽ tạo áp lực đến các tĩnh mạch làm cho tĩnh mạch căng ra, nhưng bệnh cũng có thể tự khỏi sau khi sinh xong. 

5/ Thói quen ăn uống:

·       Ít chất xơ: Do đặc tính hút nước, chất xơ không hòa tan trong ruột, chất xơ làm nở và làm mềm khối phân, kích thích thành ruột, tăng nhu động ruột từ đó giúp đẩy phân ra ngoài dễ dàng hơn, nên ăn ít chất xơ dẫn đến nguy cơ cao bị táo bón gây bệnh trĩ.

·       Ít uống nước: Khi uống ít nước thì phân sẽ cứng, khó thải ra ngoài, đi đại tiện sẽ có cảm giác đau rát hậu môn.

·       Nhiều đồ ăn có chất kích thích: Đồ cay, nóng sẽ kích thích không tốt lên trực tràng và hậu môn. Tĩnh mạch trĩ dễ bị xung huyết, làm ảnh hưởng tới tuần hoàn máu trong tĩnh mạch, làm giảm khả năng chịu đựng của thành tĩnh mạch.Từ đó hình thành các biểu hiện của bệnh trĩ.

6/ Đi đại tiện không đúng cách:

·       Thói quen ngồi lâu khi đại tiện, vừa đại tiện vừa xem sách báo điện thoại làm tăng áp lực lên trực tràng.

·       Nhịn đại tiện nhiều ngày gây táo bón tổn thương niêm mạc trực tràng

NGUYÊN NHÂN BỆNH TRĨ THEO QUAN ĐIỂM ĐÔNG Y

Nguyen nhan benh tri theo dong y

 

VẤN ĐỀ LƯU Ý:

·       Những biểu hiện của bệnh trĩ nội độ 1 còn ở mức độ nhẹ, không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng lại gây một số phiền toái trong sinh hoạt và đi lại hàng ngày.

·       Nếu như bệnh nhân không theo dõi thường xuyên tình trạng bệnh, ngại nói với bác sỹ về vấn đề hiện gặp để bệnh kéo dài nhiều năm hoặc khi có biến chứng nặng thì mới tìm đến thầy thuốc lúc đó điều trị mất nhiều thời gian tốn kém.

·       Chính vì thế bệnh trĩ nội độ 1 cần phải được phát hiện và điều trị sớm và kịp thời bệnh nhan khỏi ít tốn kém.

 

Chữa bệnh trĩ nội độ 1 Theo hướng Tây y:

·         Dùng thuốc giảm đau

·         Thuốc cầm máu

► Giảm triệu chứng sưng đau, phù nề hậu môn

Chữa bệnh trĩ nội độ 1 theo hướng Đông Y

·         Phương pháp điều trị trĩ độ 1: Lương huyết, chỉ huyết, hoạt huyết.

·         Mức độ bệnh trĩ độ 1 chưa phức tạp, để tránh việc tiến triển bệnh nặng hơn nên kiên trì điều trị dứt điểm theo đông y và phòng ngừa tái phát.

 

BÀI THUỐC ĐÔNG Y CHỮA BỆNH TRĨ ĐỘ 1 AN TOÀN, HIỆU QUẢ

Sắc uống mỗi ngày một thang

 

 

LỜI KHUYÊN TRONG ĐIỀU TRỊ & PHÒNG NGỪA BỆNH TRĨ

·         Kiên trì chữa trị và sử dụng thuốc theo đúng liệu trình, hướng dẫn

·         Sau khi uống thuốc thấy hết táo bón, hết đi ngoài ra máu tươi và bạn nghĩ đã hoàn toàn khỏi và dừng uống thì không nên. Lý do và vì bị trĩ có quá trình tích trữ lâu ngày huyết hư, cơ thể thiếu cân bằng nhất là hệ tiêu hoá, đặc biệt là tỳ vị, do vậy bạn vẫn nên dùng tiếp thời gian để phòng tránh bệnh tái phát có thể tiến triển nặng hơn.

·         Thay đổi thói quen sinh hoạt, tập thể dục thể thao.

·         Không nên ngồi trong nhà vệ sinh quá lâu.

·         Nên có thói quen đi đại tiện đúng giờ trong ngày.

·         Vệ sinh vùng hậu môn sạch sẽ bằng nước lau khô.

·         Không đứng, ngồi quá lâu ở một vị trí, nhằm làm giảm áp lực tối đa cho hậu môn.

·         Chế độ ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước (2 lít/ ngày).

·         Hạn chế đồ ăn cay nóng, chiên rán, rượu bia…

 

 

Tin đăng cùng chuyên mục