Trang nhất » Rao vặt » Bất động sản » Mặt bằng - Cửa hàng

TÌM KIẾM
Mặt bằng - Cửa hàng

Phong Tục Cưới Cần Quan Tâm Những Gì

Thông tin mua bán
Mã tin
V110238
Giá
Thỏa thuận
Ngày đăng
30/08/2017
Hết hạn
30/08/2018
Xem :
716
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Quận 1 » TP.HCM
Loại tin đăng
Khác
Họ tên
carabviet
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết
Người Việt với hơn 1000 năm văn hiến, với nhiều phong tục, tập tục trong đời sống, phong tục cưới hỏi với những nghi thức truyền thống mà cho đến nay dù xã hội đã hiện đại cũng vẫn không thể bỏ qua các nghi thức này.
 
– Lễ chạm ngõ (dạm ngõ).
 
Là lễ đầu tiên trong phong tục cưới hỏi, ở lễ này người lớn hai bên gia đình gặp mặt chính thức, đằng trai xin phép đằng gái cho đôi trẻ đi lại, tìm hiểu. Hai bên trao tên, tuổi cho nhau để xem đôi trẻ có hợp tuổi hay không? Ở lễ này chỉ có người lớn trong nhà gặp lên lễ gặp mặt thường đơn giản là mâm trầu cau: “Miếng trầu là đầu câu truyện”.
 
 
Dù có cả mâm lễ trầu cau trong đám hỏi thì nghi thức cưới hỏi xin dâu cũng không thể thiếu cơi trầu, quả cau của họ nhà trai với nhà gái, “Miếng trầu là đầu câu truyện” để nhà trai xin thưa giờ đón dâu với nhà gái, và cũng thông báo chính thức cô gái sắp tiễn biệt cha mẹ về nhà trai làm dâu con trong nhà “Miếng trầu làm dâu nhà người”.
 
Khi tổ chức lễ cưới, một nghi thức cưới hỏi đẹp đẽ là cô dâu, chú rể mang trầu têm cánh phượng đi mời ông bà, cha mẹ, bà con lối xóm hai họ, coi như lời chào, lễ gặp mặt ra mắt của cô dâu chú rể với họ hàng hai họ.
 
– Thách cưới: Thách cưới của người Việt nay đơn giản hơn xưa rất nhiều, sau khi chạm ngõ, đôi bạn đã tìm hiểu nhau, người lớn trong gia đình ưng thuận cho bạn trẻ đi tới hôn nhân. Hai bên gia đình trước khi làm lễ ăn hỏi thì bàn bạc với nhau, nhà gái thách cưới nhà trai những thứ gì? Ngày nay vẫn duy trì được nếp thách cưới của người xưa là các mâm lễ:
 
 
+ Trầu cau
 
+ Chè
 
+ Thuốc, rượu
 
+Xôi
 
+ Gà (hoặc thủ lợn)
 
+ Bánh phu thê (có nơi đi bánh nướng) riêng người Hà Nội thường là bánh cốm.
 
+Hoa quả
Tin đăng cùng chuyên mục