Trang nhất » Rao vặt » Tuyển sinh - đào tạo » Đào tạo

TÌM KIẾM
Đào tạo

Trang phục của đội bê tráp

Thông tin mua bán
Mã tin
V105115
Giá
Thỏa thuận
Ngày đăng
21/07/2017
Hết hạn
21/07/2018
Xem :
247
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Quận 1 » TP.HCM
Loại tin đăng
Cần tuyển
Họ tên
carabviet
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết
Trang phục của đội bê tráp cũng phải được đôi bên gia đình chú ý sao cho đồng bộ, đẹp mắt. Thường thì nam giới sẽ mặc quần Âu tối màu, áo sơ mi trắng, thắt cà vạt; còn nữ giới sẽ mặc áo dài tương ứng với màu cà vạt của đội nam.
 
 
Trong ngày ăn hỏi nhà trai chuẩn bị lễ vật ăn hỏi để đưa đến nhà gái, nhà trai đã chuẩn bị lễ vật trước và sẽ nhờ các một nhóm thanh niên trang trọng bê vào nhà gái, nhà gái cũng phải có một đội đỡ tráp tương ứng với số người bưng tráp bên họ nhà trai.
 
Trong phong tục bưng quả này còn có một nghi lễ nhỏ gọi là trao duyên, nhà trai và nhà gái chuẩn bị tiền lì xì cho cả hai đội bưng tráp và khi tiến hành trao tráp cho nhau thì đội bê tráp của nhà trai sẽ trao phong bì lì xì cho đội bưng tráp nhà gái và đội gái sẽ trao lại cho đội trai. Ngi lễ này để thay đỏi quan niệm mất duyên của người xưa, việc trao phong bì lì xì như thế là để “giữ duyên” cho những người bưng quả.
 
 
Số tiền lì xì tuy không nhiều nhưng sẽ là nguồn tinh thần, là lời cảm ơn của cô dâu chú rể chúc cho những bạn trai, bạn gái sớm tìm được nhân duyên và hạnh phúc  Đám hỏi của người Huế được xem như buổi gặp mặt lớn của hai họ, không tổ chức rầm rộ. Đám cưới Huế có các lễ như xin giờ, nghinh hôn, bái tơ hồng, rước dâu diễn ra ở nhà gái, đón dâu, lễ gia tiên ở nhà trai.
 
Người Huế không có tục thách cưới, lễ vật trong đám cưới có thể gồm trầu cau, rượu trà, nến, bánh phu thê. Ngoài ra, đám cưới ở Huế luôn có phù dâu, phù rể và hai đứa trẻ, một bé trai, một bé gái rước đèn đi trước.
 
Trong đêm tân hôn, đôi uyên ương phải làm lễ giao bôi hợp cẩn. Người Huế có tập tục để trong phòng tân hôn một khay lễ với 12 miếng trầu, đĩa muối, gừng và rượu giao bôi. Cặp vợ chồng mới cưới phải nhai hết 12 miếng trầu, tượng trưng cho 12 tháng hòa hợp trong năm, 12 năm hòa hợp tuần hoàn trong một giáp âm lịch. Việc ăn muối, ăn gừng mang màu sắc dân gian, biểu tượng nghĩa tình nồng thắm.
 
 
Nghi thức cưới hỏi ở miền Bắc là nghiêm ngặt nhất trong số 3 miền, ngày giờ tốt phải được chọn kỹ lưỡng, các tráp ăn hỏi cũng phải chuẩn bị đầy đủ, phải là số lẻ và lễ ăn hỏi phải diễn ra trước đám cưới ít nhất một tuần tới 10 ngày. Trước kia, lễ ăn hỏi và lễ cưới không được diễn ra trong cùng một ngày, để hai nhà có thời gian chuẩn bị tiệc và mời khách chu đáo. Lễ đón dâu của người miền Bắc xưa có rất nhiều thủ tục, đi đầu đám rước phải là những người giàu sang, có địa vị
Tin đăng cùng chuyên mục