Trang nhất » Rao vặt » Điện tử điện máy » Điện thoại di động

TÌM KIẾM
Điện thoại di động

Hướng dẫn chọn mua Lenovo K3 Note

Thông tin mua bán
Mã tin
V051913
Giá
Thỏa thuận
Ngày đăng
19/08/2015
Hết hạn
18/08/2016
Xem :
509
Danh mục đăng tin
Nơi rao
Toàn quốc
Loại tin đăng
Họ tên
Tran Huy Long
Điện thoại
Địa chỉ
Nội dung chi tiết
Để tìm cho mình một thiết bị Lenovo K3 Note chính hãng tốt và không gặp bất cứ lỗi lầm gì một cách rất đơn giản nhưng không phải ai cũng làm được, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn người dùng tự kiểm tra K3 Note cho mình. Nhìn chung mỗi chiếc máy đều có 1 hoặc vài mã kiểm tra dùng để tổng quát toàn bộ chiếc máy, còn với chiếc Lenovo K3 Note này đó là mã như sau: ####1111# được nhập từ Call App, bạn không cần bấm nút gì thêm, khi nhập mã xong máy sẽ show ra mục Full Test.
[MEDIA=youtube]hDXlTuK2W9w[/MEDIA]
Sơ qua về mục Fulltest, khi nhấn vào mục này, máy sẽ yêu cầu người dùng một vài thao tác đơn giản để tránh robot, sau đó bạn có thể kiểm tra rất đầy đủ từ các thông tin phiên bản máy, thông số IMEI hay địa chỉ WLAN hay Bluetooth đến kiểm tra chức năng cảm ứng, loa ngoài hoặc camera, tương tác. Sau khi kiểm tra được sự xác thực của các thông tin này chúng ta sẽ tiếp tục nhiều mục khác, một list gồm 25 mục và có thể kiểm tra từng mục riêng theo ý người dùng, mỗi mục đều sẽ hướng dẫn người dùng test, chiếc Lenovo này cực kỳ đơn giản, chi tiết 25 mục để test riêng là:
 
[IMG]
 
 
Version: kiểm tra đời máy
 
Key: kiểm tra các loại phím bấm (Home, Volumm) gồm cả phím cảm ứng và phím cứng
 
Touchpanel: kiểm tra màn hình cảm ứng, tương tác cảm ứng
 
RawData Test: kiểm tra bộ nhớ của máy (thông số này khó hiểu với người không chuyên)
 
Backlight: kiểm tra được độ sáng đèn nền của màn hình
 
Extern Led test: kiểm tra đèn led thông báo trạng thái máy (các màu, độ nháy)
 
LCD: giúp chúng ta kiểm tra được vsvd điểm chết của màn hình hiển thị bằng các màu sắc khác nhau, dễ nhất là màu đen
 
Flash Led: sẽ bật và tắt để kiểm tra đèn flash có hoạt động không
 
Speaker và Speaker Sealing Check: kiểm tra các loa của máy, loa thoại và loa ngoài.
 
Audio Receiver: kiểm tra Audio được phát ra
 
Recoder: tiếp tục kiểm tra mic bằng cách thử ghi âm, người dụng tự đọc âm
 
Headset: kiểm tra khả năng nhận tai nghe,jack tai nghe, người dùng phải có tai nghe để có thể dùng được chức năng này
 
FMRadio: tiếp tục là 1 chức năng cần tai nghe để kiểm tra
 
Dualmic test: kiểm tra các mic của máy, gồm mic đàm thoại và mic quay video, cái này không quan trọng lắm.
 
Alsps: kiểm tra bằng cách che phần cảm biến ánh sáng của máy để xem cảm biến có hoạt động không
 
Gsensor: là phần cảm biến gia tốc kế, nghiêng máy theo nhiều hướng để kiểm tra, phục vụ la bàn và tự động xoay
 
Msensor: kiểm tra được độ nhạy của cảm biến chuyển động, di chuyển máy lên trên, xuống dưới đưa máy ra xa vị trí ban đầu để kiểm tra
 
Battery Charging: thử sạc pin vào máy, nên dùng sạc của máy để kiểm tra
 
Bluetooth: máy sẽ tự động bật và nhận diện các nguồn bluetooth có xung quanh, chủ yếu kiểm tra bluetooth có bật lên đc không
 
WLAN: kiểm tra khả năng kết nối WIFI của máy, cái này đơn giản
 
Satellite: là phần giúp chúng ta kiểm tra được GPS của máy có hoạt động hay không, nên dùng Google map sẽ chính xác hơn
 
Camera: kiểm tra hoạt động và khả năng lấy nét của camera sau
 
Sub Camera: camera trước
 
Storage: giúp chúng ta kiểm tra dung lượng bộ nhớ của máy cũng như thẻ nhớ gắn ngoài 
 
 
 
Tin đăng cùng chuyên mục